Thứ Hai, 2 tháng 11, 2020

ĐỀ CƯƠNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

 


Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1 Trị trung bình (dòng điện, điện áp, công suất).

1.2  Trị hiệu dụng (dòng điện, điện áp).

1.3  Hệ số công suất: định nghĩa, cách nâng cao hệ số công suất;

1.4   Độ méo dạng tín hiệu; hiện tượng nhiễu và biện pháp khắc phục thông số cơ bản.

Chương 2: CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN

2.1 Diode: đặc tính  VA, các tham số đặc trưng; tính chất đóng, ngắt; mạch bảo vệ.

2.2 Transistor (BJT, MOSFET, IGBT) : đặc tính VA, các tham số đặc trưng; khả năng điều khiển, các tính chất khi đóng và ngắt; mạch kích, mạch bảo vệ.

2.3 UJT: đặc tính VA, các tham số đặc trưng; khả năng điều khiển, các tính chất khi đóng và ngắt; mạch kích, mạch bảo vệ.

2.4 Thyristor (SCR): đặc tính VA, các tham số đặc trưng; khả năng điều khiển, các tính chất khi đóng và ngắt; mạch kích, mạch bảo vệ.

2.5 Triac : đặc tính VA, các tham số đặc trưng; khả năng điều khiển, các tính chất khi đóng và ngắt; mạch kích, mạch bảo vệ

2.6 GTO, IGCT, MCT: đặc tính VA, các tham số đặc trưng, khả năng điều khiển, mạch kích, mạch bảo vệ.

Chương 3: BỘ CHỈNH LƯU

3.1 Chức năng, ứng dụng

3.2 Các dạng mạch chỉnh lưu cơ bản: chỉnh lưu cầu 1 pha (điều khiển hoàn toàn, điều khiển bán phần; chỉnh lưu tia 3 pha, chỉnh lưu cầu 3 pha):

3.2.1     Sơ đồ mạch; phân tích quá trình; hệ thức cơ bản; phạm vi điều khiển.

3.2.2  Phương pháp điều khiển

3.2.3    Hiện tượng chuyển mạch và ý nghĩa; máy biến áp dùng cho bộ chỉnh lưu.

3.2.4  Các chế độ của mạch chỉnh lưu, chế độ nghịch lưu.

  3.2.5  Các biện pháp nâng cao chất lượng phía tải, phía nguồn.

Chương 4: BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

4.1 Chức năng, ứng dụng.

4.2 Các dạng mạch bộ biến đổi một chiều cơ bản: bộ giảm áp, bộ tăng áp:

     4.2.1 Sơ đồ mạch; phân tích quá trình; hệ thức cơ bản; phạm vi điều khiển.

     4.2.2 Các phương pháp điều khiển.

    4.2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng áp và dòng điện phía nguồn, phía tải.

4.2.4       Chế độ dòng liên tục và gián đoạn.

4.3 Các bộ biến đổi một chiều kép: Bộ biến đổi kép: tổng quát, đảo áp, đảo dòng.

Bộ biến đổi một chiều nhiều pha.

Chương 5: BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU

5.1 Chức năng, ứng dụng.

5.2 Các dạng mạch bộ biến đổi điện áp xoay chiều: một pha, 3 pha:

5.2.1 Sơ đồ mạch; phân tích quá trình áp, dòng; hệ thức cơ bản; (cho trường hợp một pha - tải R, RL).

5.2.2 Các phương pháp điều khiển; phạm vi điều khiển.

Thứ Năm, 24 tháng 9, 2020

CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI

 



MỤC LỤC

Chương 1. Giới thiệu

1.1 Các loại hệ thống điện mặt trời

1.2 Các thành phần của hệ thống điện mặt trời áp mái nối lưới

1.3 Quy trình thiết kế điện mặt trời áp mái

1.4 Các quy chuẩn kỹ thuật 

1.5 Các chính sách của Nhà nước với điện mặt trời áp mái

Chương 2. Thiết kế điện mặt trời áp mái

2.1 Khảo sát công trình

2.1.1 Vị trí địa lý

2.1.2 Thông số thời tiết và bức xạ mặt trời

2.1.3 Nhu cầu phụ tải

(Phương Án A, B, C)

2.2 Tính toán hệ thống NLMT áp mái 

2.2.1 Năng lượng điện mặt trời cần thiết cung cấp cho toàn tải mỗi ngày

2.2.2 Lựa chọn Tấm PinPV và Inverter

2.2.3 Phân bố số lượng String PinPV và kiểm tra ngõ vào String/Inverter

2.2.3.1 Số lượng String PinPV

2.2.3.2 Kiểm tra điện áp tối đa ngõ vào String/Inverter

2.2.4 Lựa chọn dây dẫn và khí cụ điện cho hệ thống năng lượng mặt trời

2.2.4.1.Lựa chọn dây dẫn và CB (Áp tô mát)

2.2.4.2 Lựa chọn cầu chì bảo vệ và giắc kết nối

2.2.4.3.Thiết kế chống sét và chống xung sét lan truyền

2.3 Tổng kinh phí công trình (Phương Án A, B, C)

2.4 Kết quả thiết kế

2.4.1 Bản vẽ mặt bằng

2.4.2 Bản vẽ sơ đồ đơn tuyến

2.4.3 Bản vẽ sơ đồ đi dây

2.4.4 Bản vẽ 3D

Chương 3: Mô phỏng

3.1 Giới thiệu phần mềm PVSOL, PVSyst

3.2 Phương án A

3.2.1 Mô phỏng với phần mềm PVSOL

3.2.2 Mô phỏng với phần mềm PVsyst

3.3 Phương án B

3.3.1 Mô phỏng với phần mềm PVSOL

3.3.2 Mô phỏng với phần mềm PVsyst

3.4 Phương án C

3.3.1 Mô phỏng với phần mềm PVSOL

3.3.2 Mô phỏng với phần mềm PVsyst

Chương 4: Phân tích kinh tế dự án

4.1  Chính sách mua điện mặt trời áp mái tại Việt Nam

4.2 Các khái niệm

4.3 Tính kinh tế cho phương án A

4.3.1  Tính thời gian thu hồi vốn

4.3.2 Tính giá trị hiện tại thuần (Net Present Value)

4.3.3 Tính suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return)

4.3.4 Tính tỷ số lợi ích/chi phí B/C (Benefit per Cost)

4.4 Tính kinh tế cho phương án B

4.4.1  Tính thời gian thu hồi vốn

4.4.2 Tính giá trị hiện tại thuần (Net Present Value)

4.4.3 Tính suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return)

4.4.4 Tính tỷ số lợi ích/chi phí B/C (Benefit per Cost)

4.5 Tính kinh tế cho phương án C

4.5.1  Tính thời gian thu hồi vốn

4.5.2 Tính giá trị hiện tại thuần (Net Present Value)

4.5.3 Tính suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return)

4.5.4 Tính tỷ số lợi ích/chi phí B/C (Benefit per Cost)

Chương 5: Kết luận



NỘP BÁO CÁO GIỮA KỲ 1 - 20201

 SV chú ý: thời hạn nộp chậm nhất trước khi báo cáo 1 ngày. 1. Năng Lượng Tái Tạo Lớp 01    Drive                      Elearning Lớp 02  Dri...