Thứ Năm, 24 tháng 9, 2020

CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI

 



MỤC LỤC

Chương 1. Giới thiệu

1.1 Các loại hệ thống điện mặt trời

1.2 Các thành phần của hệ thống điện mặt trời áp mái nối lưới

1.3 Quy trình thiết kế điện mặt trời áp mái

1.4 Các quy chuẩn kỹ thuật 

1.5 Các chính sách của Nhà nước với điện mặt trời áp mái

Chương 2. Thiết kế điện mặt trời áp mái

2.1 Khảo sát công trình

2.1.1 Vị trí địa lý

2.1.2 Thông số thời tiết và bức xạ mặt trời

2.1.3 Nhu cầu phụ tải

(Phương Án A, B, C)

2.2 Tính toán hệ thống NLMT áp mái 

2.2.1 Năng lượng điện mặt trời cần thiết cung cấp cho toàn tải mỗi ngày

2.2.2 Lựa chọn Tấm PinPV và Inverter

2.2.3 Phân bố số lượng String PinPV và kiểm tra ngõ vào String/Inverter

2.2.3.1 Số lượng String PinPV

2.2.3.2 Kiểm tra điện áp tối đa ngõ vào String/Inverter

2.2.4 Lựa chọn dây dẫn và khí cụ điện cho hệ thống năng lượng mặt trời

2.2.4.1.Lựa chọn dây dẫn và CB (Áp tô mát)

2.2.4.2 Lựa chọn cầu chì bảo vệ và giắc kết nối

2.2.4.3.Thiết kế chống sét và chống xung sét lan truyền

2.3 Tổng kinh phí công trình (Phương Án A, B, C)

2.4 Kết quả thiết kế

2.4.1 Bản vẽ mặt bằng

2.4.2 Bản vẽ sơ đồ đơn tuyến

2.4.3 Bản vẽ sơ đồ đi dây

2.4.4 Bản vẽ 3D

Chương 3: Mô phỏng

3.1 Giới thiệu phần mềm PVSOL, PVSyst

3.2 Phương án A

3.2.1 Mô phỏng với phần mềm PVSOL

3.2.2 Mô phỏng với phần mềm PVsyst

3.3 Phương án B

3.3.1 Mô phỏng với phần mềm PVSOL

3.3.2 Mô phỏng với phần mềm PVsyst

3.4 Phương án C

3.3.1 Mô phỏng với phần mềm PVSOL

3.3.2 Mô phỏng với phần mềm PVsyst

Chương 4: Phân tích kinh tế dự án

4.1  Chính sách mua điện mặt trời áp mái tại Việt Nam

4.2 Các khái niệm

4.3 Tính kinh tế cho phương án A

4.3.1  Tính thời gian thu hồi vốn

4.3.2 Tính giá trị hiện tại thuần (Net Present Value)

4.3.3 Tính suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return)

4.3.4 Tính tỷ số lợi ích/chi phí B/C (Benefit per Cost)

4.4 Tính kinh tế cho phương án B

4.4.1  Tính thời gian thu hồi vốn

4.4.2 Tính giá trị hiện tại thuần (Net Present Value)

4.4.3 Tính suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return)

4.4.4 Tính tỷ số lợi ích/chi phí B/C (Benefit per Cost)

4.5 Tính kinh tế cho phương án C

4.5.1  Tính thời gian thu hồi vốn

4.5.2 Tính giá trị hiện tại thuần (Net Present Value)

4.5.3 Tính suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return)

4.5.4 Tính tỷ số lợi ích/chi phí B/C (Benefit per Cost)

Chương 5: Kết luận



Thứ Ba, 22 tháng 9, 2020

ĐỀ TÀI SV NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2020 - 2021

 


1. Giám Sát Môi Trường Bằng Thiết Bị Bay (Drone)
2. Thiết Kế, Mô Phỏng và Đánh Giá Hiệu Quả Dự Án Trang Trại Điện Mặt Trời Mặt Nước
3. Thiết Kế, Mô Phỏng và Đánh Giá Hiệu Quả Dự Án Trang Trại Điện Mặt Trời Mặt Đất
4. Ứng Dụng IoT Giám Sát Năng Lượng Cho Phòng Thực Hành Máy Điện Trường Đại Học Thủ Dầu Một

Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2020

Thứ Tư, 2 tháng 9, 2020

Ebook: Renewable and Efficient Electric Power Systems

 



The second edition of Renewable and Efficient Electric Power Systems provides a solid, quantitative, practical introduction to a wide range of renewable energy systems. For each topic, essential theoretical background is introduced, practical engineering considerations associated with designing systems and predicting their performance are provided, and methods for evaluating the economics of these systems are presented. While the book focuses on the fastest growing, most promising wind and solar technologies, new material on tidal and wave power, small-scale hydroelectric power, geothermal and biomass systems is introduced. Both supply-side and demand-side technologies are blended in the final chapter, which introduces the emerging smart grid. As the fraction of our power generated by renewable resources increases, the role of demand-side management in helping maintain grid balance is explored.

Renewable energy systems have become mainstream technologies and are now, literally, big business. Throughout this edition, more depth has been provided on the financial analysis of large-scale conventional and renewable energy projects. While grid-connected systems dominate the market today, off-grid systems are beginning to have a significant impact on emerging economies where electricity is a scarce commodity. Considerable attention is paid to the economics of all of these systems.

This edition has been completely rewritten, updated, and reorganized. New material has been presented both in the form of new topics as well as in greater depth in some areas. The section on the fundamentals of electric power has been enhanced, making this edition a much better bridge to the more advanced courses in power that are returning to many electrical engineering programs. This includes an introduction to phasor notation, more emphasis on reactive power as well as real power, more on power converter and inverter electronics, and more material on generator technologies. Realizing that many students, as well as professionals, in this increasingly important field may have modest electrical engineering backgrounds, early chapters develop the skills and knowledge necessary to understand these important topics without the need for supplementary materials.

With numerous completely worked examples throughout, the book has been designed to encourage self-instruction. The book includes worked examples for virtually every topic that lends itself to quantitative analysis. Each chapter ends with a problem set that provides additional practice. This is an essential resource for a mixed audience of engineering and other technology-focused individuals.


CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Nguyễn Bá Thành
Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Tóm tắt: Bài báo này trình bày về các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện, cơ hội tiết kiệm năng lượng ứng với mỗi giải pháp kỹ thuật. Nghiên cứu cho thấy cơ hội tiết kiệm năng lượng cho động cơ diện là rất lớn. Hơn thế nữa, động cơ điện được sử dụng rộng khắp trong các máy móc công nghiệp với các máy có công suất một vài kW đến hàng MW. Bài báo cũng trình bày những rào cản trong việc thực hiện tiết kiệm năng lượng cho động cơ, đồng thời giúp cho các nhà hoạch định chính sách của các quốc gia trong quá trình xây dựng và thực hiện tiết kiệm năng lượng.

Từ khóa: Động Cơ Hiệu Suất Cao, Tiết Kiệm Năng Lượng.
ENERGY EFFCIENCY IN ELECTRIC MOTOR SYSTEMS
ABSTRACT: This paper presents energy saving solutions for electric motors, energy saving opportunity for every technical solution. The study shows that the opportunity to save energy for the motor is very large. Moreover, electric motors are used extensively in industrial machinery, and machines have capacities ranging from a few kilowatts to MW. The study also presents the barriers to achieving energy savings for the engine as well as help policy makers of countries in building and implementing energy efficiency.
Keywords: Efficient Energy Motor; Energy Saving; Motor Energy Savings; Energy Effciency.
1. GIỚI THIỆU
Trong số điện năng tiêu thụ của các động cơ điện thì khu vực công nghiệp chiếm khoảng 60%, còn ở khu vực dịch vụ chiếm 37% lượng tiêu thụ điện công nghiệp toàn cầu[7]. Động cơ điện được dùng rộng rãi trong các quy trình công nghiệp cốt lõi như máy ép, máy cuộn, và các hệ thống phụ trợ như máy khí nén, thông gió hoặc bơm nước. Chúng được sử dụng trong tất cả ngành công nghiệp với nhiều chức năng khác nhau.
Các nghiên cứu cho thấy nhiều tiềm năng trong việc nâng cao hiệu suất năng lượng của các hệ thống động cơ. Những năm gần đây, các nghiên cứu về giải pháp tiết kiệm năng lượng đem lại hiệu quả cao, thời gian hoàn vốn chỉ trong vài năm. Theo thống kê của IEA thì hệ thống động cơ điện tiêu thụ điện năng chiếm hơn 40% tổng năng lượng tiêu thụ điện toàn cầu. Và tiềm năng tiết kiệm điện với các động cơ này lên đến 25%, nếu vậy sẽ giảm được 10% tổng nhu cầu điện của thế giới. Rõ ràng hệ thống động cơ điện là tải tiêu thụ điện nhiều nhất. Vì vậy tiết kiệm năng lượng cho động cơ là rất cần thiết[6].
Tuy nhiên vẫn đang tồn tại những khó khan trong việc triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho động cơ như thiếu sự quan tâm của các nhà quản lý nhà máy, chi phí đầu tư ban đầu cao khi thay thế các động cơ hiệu suất cao. Trong nhiều trường hợp, khi động cơ bị hư người ta quấn lại, mặc dù động cơ quấn lại thì hiệu suất bị giảm đáng kể.
Để khắc phục những rào cản này, đã có các chính sách được thiết lập ở một số nước như việc ban hành chuẩn năng lượng tối thiểu (minimum energy performance standards) cần có của động cơ điện để cho phép nhập vào thị trường quốc gia. Những điều này đã được thực hiện trong nhiều nước trên thế giới.
Mặc dù chuẩn năng lượng tối thiểu là một biện pháp rất hiệu quả để cải thiện thị phần của động cơ tiết kiệm năng lượng, tuy nhiên chúng không được thiết kế để giải quyết tối ưu của các hệ thống như điều hòa không khí, khí nén, hệ thống lạnh, hệ thống bơm. Đây là những lĩnh vực tiêu hao nhiều nhiên liệu và cơ hội tiết kiệm năng lượng ở khu vực này là rất lớn.


2.1 Giới thiệu về động cơ điện
Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng, làm các cơ cấu khác chuyển động. Động cơ điện là thiết bị rất phổ biến nhất trong các phụ tải điện và tiêu thụ nhiều điện năng, đặc biệt trong khu vực công nghiệp.

Động cơ điện khá đa dạng về chủng loại trong đó hay dùng nhất là loại động cơ không đồng bộ (KĐB). Trong bài báo này sẽ đề cấp đến giải pháp tiết kiệm năng lương lượng cho động cơ không đồng bộ



Hình 1: Các loại động cơ điện

(còn tiếp)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Văn Doanh (chủ biên), Sử Dụng Năng Lượng Tiết Kiệm Và Hiệu Quả, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2010.
[2] Văn Phòng Tiết Kiệm Năng Lượng Việt Nam (VNEEP), Tài liệu Đào tạo Người Quản Lý Năng Lượng, Nxb. Giao Thông Vận Tải, 2012.
[3] Nguyễn Bá Thành, Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Năng Lượng Theo Tiêu Chuẩn ISO 50001: 2011 Cho Doanh Nghiệp, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, Số 1, trang 52-58.
[4] Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Thế Bảo, Bảo Toàn Năng Lượng Sử Dụng Hợp Lý, Tiết Kiệm Và Hiệu Quả Trong Công Nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2006.
[5] Trung tâm tiết kiệm năng lượng Tp.HCM (ECC – HCM), Tài liệu học viên Chương trình đào tạo Quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001, 2013.
[6] United Nations - Industrial Development Organization, Energy Effciency In Electric Motor Systems, Working Paper 2011.

NỘP BÁO CÁO GIỮA KỲ 1 - 20201

 SV chú ý: thời hạn nộp chậm nhất trước khi báo cáo 1 ngày. 1. Năng Lượng Tái Tạo Lớp 01    Drive                      Elearning Lớp 02  Dri...